Labels

Được tạo bởi Blogger.

Thứ Bảy, 18 tháng 6, 2016

Thời Gian Là Tiền Bạc



Thế thời gian là gì ? Còn tiền bạc là gì
- Thời gian là một phần rất quan trọng trong cuộc sống. Thời gian là thước đo cho cuộc sống, người ta sử dụng thời gian để đặt mốc cho mọi sự vật sự việc. 

- Tin là th dùng đ trao đi ly hàng hóa và dch v nhm tha mãn bn thân và mang tính d thu nhn (nghĩa là mi người đu sn sàng chp nhn s dng). Tin là mt chun mc chung đ có th so sánh giá tr ca các hàng hóa và dch v.
Vậy tức là thời gian là thứ quý báu, quý giá như tiền bạc. Con người có thể trả chi phí để mua thời gian vì mục đích nào đó. Người khác có thể bán được thời gian thì tại sao chúng ta không thể làm được như họ. Thời gian có thể mua bán bằng tiền bạc thì tại sao chúng ta không làm chủ thời gian của mình mà phải đi mua thời gian từ người khác. Khi làm chủ được thời gian chúng ta có thể làm chủ được cuộc sống.

- Sau đây là 1 số cách làm chủ được thời gian, khiến chúng ta có thể làm chủ được cuộc sống mà tôi học được và muốn chia sẽ cho bạn.


I> LÀM CHỦ THỜI GIAN, LÀM CHỦ CUỘC SỐNG:

- Từ trước, bản thân tôi luôn ngưỡng mộ những học sinh không chỉ học rất giỏi mà còn dành được thời gian tham gia vào các hoạt động khác của trường, các hoạt động ngoại khóa. Họ vừa phải học thật chăm chỉ để đạt kết quả tốt, phải thường xuyên đến các câu lạc bộ của trường để làm việc. Họ là những học sinh tài năng, là người có vị trí quan trọng trong trường lẫn ngoài xã hội. Những việc làm đó của họ giúp họ vừa mang lại danh tiếng cho bản thân nhờ học tập tốt, vừa mang lại danh tiếng cho trường vì đạt thành tích tích cực khi tham gia nhiều hoạt động khác nhau của Đoàn, Đội. Tôi luôn tự hỏi rằng “Làm thế nào mà họ có nhiều thời gian đến thế”.

- Mặt khác, những học sinh kém và tôi cũng là 1 trong số đó , luôn than phiền lý do bị điểm là vì không có thời gian. Nhưng đồng thời cũng không tích cực tham gia vào các hoạt động gì ở trường, các hoạt động ngoại khóa như học sinh giỏi.

- Và như thế, câu hỏi “Tại sao lại như vậy ?” hiện lên. Câu trả lời là, tất cả mọi người đều có có 24h một ngày. Thời gian này được chia đều cho mọi người như chia tài sản một cách công bằng. Cho dù bản thân chúng ta có là một học sinh giỏi hay kém, là vị Tổng thống hoặc 1 người bảo vệ thì vẫn sẽ có một lượng thời gian như nhau. Tuy nhiên, tại sao một vị Tổng thống phải quản lí thời gian của cả một quốc gia trong khi đó người gác cổng lại bảo là mình không có thời gian để làm những việc khác. Sự khác biệt chính là do những người thành công biết cách quản lí thời gian của mình. Tuy chúng ta không thể thay đổi được thời gian nhưng chúng ta có thể quản lí được. Nếu như chúng ta có thể làm chủ được thời gian chúng ta sẽ làm chủ được cuộc sống.

II> Chúng ta sử dụng thời gian như thế nào?

- Đa số những người thành công họ biết cách quản lí thời gian của mình và dùng chúng vào những việc làm có mục đích rõ ràng mà không phải bỏ phí 1 giây phút nào. Còn những người bình thường, lại có xu hướng làm việc lãng phí thời gian rất nhiều mà vẫn không hay biết.

- Thời gian vốn là một thứ quan trọng, thế nên bản thân chúng ta phải biết cách sử dụng thời gian một cách hợp lí, cũng giống như việc sử dụng tiền không lãng phí. Mỗi một phút trôi qua là mỗi một phút chúng ta tiêu hao. Việc chúng ta đọc sách chính là việc chúng ta đang mua kiến thức bằng thời gian, còn việc chúng ta không làm gì cả và để thời gian trôi qua thì chúng ta đang vứt một mớ tiền vô đống lửa. Cho nên, chúng ta phải nên tự cân nhắc thật cẩn thận về việc sử dụng thời gian.

III> THỜI GIAN BỊ LÃNG PHÍ KHI NÀO ?

- Thời gian sẽ bị lãng phí khi ta dùng chúng vào những mục không nhất định. Nói cách khác, nếu chúng ta dùng thời gian vào những việc không giúp cho việc học, mục tiêu tài chính, mục tiêu về sức khỏe,..v..v.. thì đó chính là lãng phí thời gian. Ví dụ như, chúng ta đặt mục tiêu cho việc đạt điểm 10 cho kỳ kiểm tra sắp tới nhưng nếu như chúng ta dành 4h một ngày để chơi thì đó chính là việc lãng phí thời gian.

- Khi học ở trường là từ 7h sáng đến 11h30 trưa thì đó có phải là lãng phí thời gian không ? Điều đó còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu như chúng ta nói chuyện, đùa giỡn trong lúc học mà không nghe giảng bài, chú ý những phần khó thì đó chính là việc mà ta đang lãng phí thời gian mặc dù có “học ở trường”.

- Các hoạt động như đi ngủ, đi tắm thì có lãng phí thời gian không ? Câu trả lời là nếu như chúng ta tốn quá nhiều thời gian cho những việc đó. Ví dụ: Chúng ta ngủ 12h một ngày thì đó là việc làm lãng phí, vì thật chất con người chỉ cần ngủ 7h là đủ.

- Để thời gian không bị lãng phí, chúng ta nên ghi cụ thể chi tiết từng giờ ra một cái “Thời gian biếu”.
THI GIAN BIU
Thi Gian
Hot Đng
Lãng Phí
06-07 gi sáng
07-08 gi sáng
08-09 gi sáng
09-10 gi sáng
10-11 gi sáng
11-12 gi trưa
12-01 gi trưa
01-02 gi trưa
02-03 gi chiu
03-04 gi chiu
04-05 gi chiu
05-06 gi chiu
06-07 gi ti
07-08 gi ti
08-09 gi ti
09-10 gi ti
10-11 gi khuya
11-12 gi khuya
12-01 gi sáng
01-02 gi sáng
02-03 gi sáng


Một bài toán gây sửng sốt:
- Bây gi, chúng ta hãy cng tt c thi gian (tính theo gi) mà ta thường lãng phí trong mt ngày. Ly s này, gi s là 6 gi, nhân lên 365 ngày. Chúng ta s có s gi b lãng phí trong mt năm.
- Kế tiếp, nhân s này lên 80 năm (gi s chúng ta th 80 tui) thì s có tng s gi ta lãng phí trong sut cuc đi.
Thi gian lãng phí trong mt ngày = 6 giThi gian lãng phí trong mt năm = Thi gian lãng phí trong mt ngày x 365 ngày= 6 gi x 365 ngày= 2.190 gi
Thi gian lãng phí c cuc đi bn = Thi gian lãng phí trong mt năm x 80 năm
= 2.190 gi x 80 năm
= 175.200 gi


- Kế tiếp, chuyn s gi này (175.200 gi) thành s năm bng cách chia cho 24 ri ly kết qu chia ln na cho 365.
Thi gian lãng phí c cuc đi bn = 175.200 / 24 = 7.300 ngày
= 7.300 / 365 = 20 năm

- Như vy, nếu trung bình ta lãng phí 6 gi mt ngày (rt ph biến đi vi hc sinh trung bình khá), ta s lãng phí 20 năm trong cuc đi mình. Hãy suy nghĩ v nhng thành công vĩ đi có th có nếu chúng ta tn dng được thêm 20 năm đó. Thật sự thời gian trôi rất lâu, chỉ là khi ta hăng say làm việc gì đó thì ta sẽ thấy được thời gian trôi qua nhanh. Và thời gian sẽ trôi qua rất lâu nếu như chúng ta chỉ chờ đợi, mong mỏi nó trôi qua thật nhanh.


IV> HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ƯU TIÊN CÔNG VIỆC:

- Những người thành công thường luôn đặt công việc lên ưu tiên hàng đầu. Vì khi đặt công việc lên ưu tiên hàng đầu thì nó sẽ giúp chúng ta hành động một cách nhanh chóng, hạn chế việc bị lãng phí thời gian, thúc đẩy bản thân làm việc để có thể hoàn thành công việc và đạt thành công ở mọi lĩnh vực trong cuộc sống.

- Còn lại là những người bình thường, những người bình thường không biết được điều này nên họ hay lãng phí thời gian khá nhiều trong việc làm những chuyện không đâu. Họ thường tốn đến một nửa thời gian trong ngày để làm những chuyện vặt như đi xem phim, đi chơi, ăn uống với bạn bè và chơi game hoặc không làm gì, tuy là họ có làm việc nhưng với số lượng thời gian ít ỏi đó thì việc làm của họ sẽ không được hiệu quả cao.

- Để có thể hiểu rõ hơn về sự khác nhau trong việc sử dụng thời gian mỗi ngày của chúng ta, bước qua phần kế tiếp sẽ cho ta thấy những điều cần được xem xét:


V> CHÚNG TA SỬ DỤNG THỜI GIAN NHƯ THẾ NÀO ? 

Khn cp
Không khn cp
Hướng đến mc tiêu

·         Làm bài tp v nhà
·         Chun b cho bài kim tra đt xut
·         Hoàn tt nhng d án khn cp

·         Đc sách trước gi hc
·         To Sơ Đ Tư Duy
·         Chun b bài thi t sm
·         Tp th dc mi ngày
·         Tp chy maratông
Không hướng đến mc tiêu

·         Các công vic làm gián đon gia chng
·         Tr li tin nhn
·         Theo dõi chương trình tivi
·         Tr li thư đin t

·         Lướt mng, xem tivi
·         Lười biếng c ngày
·         Đi chơi
·         “Nu cháo” đin thoi

- Ở bảng thông tin trên, theo hàng ngang là những hoạt động hướng đến mục tiêu và không hướng đến mục. Biết rằng những hoạt động không hướng đến mục tiêu cũng cần thiết vì chúng ta sẽ kiệt sức nếu quá tập trung vào những hoạt động hướng đến mục tiêu. Đôi khi chúng ta cần thư giãn, xem tivi để giảm bớt căng thẳng trong công việc. Nhưng bản thân chúng ta cũng phải tự cân nhắc rằng việc dành quá nhiều thời gian dành cho những hoạt động không hướng đến mục tiêu là sự lãng phí rất lớn.
- Còn hàng dọc là hàng chúng ta phân loại những việc khẩn cấp phải hành động ngay và những việc không khẩn cấp sẽ trì hoãn Kết hợp hàng dọc và hàng ngang, chúng ta thấy rằng có bốn cách chúng ta sử dụng thời gian: Hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêu, Hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu, Hành động khẩn cấp không hướng đến mục tiêu, Hành động không khẩn cấp không hướng đến mục tiêu. Chúng ta hãy cùng thảo luận về từng cách.

1.HÀNH ĐỘNG KHẨN CẤP HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU:
- Chúng ta đều biết rằng nên dành và làm những việc khẩn cấp hướng đến mục tiêu. Những hành động này rất quan trọng, bao gồm những việc như chuẩn bị bài thuyết trình cho ngày mai, bài tập về nhà cần kiểm tra ngày mai hay học bài để lấy điểm cho ngày mai. Nhưng húng ta nên biết rằng, đây là những việc phải làm để cho ngày mai, tức là làm để đối phó, làm cho có. Thế nên, có những việc làm hành động khẩn cấp như thế này sẽ khiến chúng ta trở nên bị đình trệ, luôn thích trì hoãn trong công
- Bởi vì nếu như chúng ta làm những việc này sớm hơn, chúng ta có thể tận dụng thời gian còn sớm đó để tìm hiểu về bài học. Bản thân chúng ta đều biết rằng nếu làm việc này sớm hơn thì đâu phải làm gấp rút vào những ngày cuối.
- Còn một điều nữa mà chúng ta hay mắc phải nhưng lại không hề hay biết, đó chính là làm những việc như thế sẽ khiến chúng ta trở nên căng thẳng, ôn bài gấp rút sẽ có kết quả tệ hơn so với việc ôn bài từ sớm. Chúng ta nên khắc phục vấn đề này và dành nhiều thời gian cho việc hướng đến mục tiêu khi chúng ta vẫn chưa khẩn cấp.

2.HÀNH ĐỘNG KHÔNG KHẨN CẤP HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU:
- Đây là việc làm tiêu thụ khá nhiều thời gian của người thành công. Những việc không khẩn cấp hướng đến mục là những việc quan trọng để đạt đến kết quả tốt nhưng chúng ta không cần phải làm tức thì. Những việc này bao gồm chuẩn bị bài trước, lên thời gian biểu, lập Sơ Đồ Tư Duy trước khi lên lớp nghe giảng bài,..v..v..
- Dạng việc này cũng được xếp vào dạng ưu tiên. Khi chúng đã làm hết những việc hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêu rồi thì chúng vẫn phải làm những việc hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu. Đó là sự rất cần thiết cho chúng ta khi chúng ta vừa muốn đạt điểm cao, vừa muốn hiểu bài và nhớ kiến thức bền lâu. Ngoài ra những học sinh dành hầu hết thời gian cho hành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu là những học sinh biết cách đầu tư, tựa như những nhà đầu tư nhạy bén.
- Đáng tiếc là đa số học sinh luôn bỏ qua bước này và làm những việc hành động khẩn cấp không hướng đến mục tiêu. Những việc đó chính là những việc mà học sinh cho rằng khẩn cấp nhưng thật ra chỉ làm lãng phí thời gian của bản thân.

3.HÀNH ĐỘNG KHẨN CẤP KHÔNG HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU:
- Những việc làm khẩn cấp không hướng đến mục tiêu là những việc nghe có vẻ rất quan trọng nhưng thật chất chúng chẳng quan trọng. Những việc làm này bao gồm như nghe điện thoại, trả lời tin nhắn, xem chương trình tivi…v…v…Có một lời khuyên quan trọng ở đây đó chính là chúng ta nên hoàn tất hết những hành động khẩn cấp hướng đến mục tiêuhành động không khẩn cấp hướng đến mục tiêu rồi sau đó hãy làm những việc khác sau.
- Thêm nữa, chúng ta nên hạn chế tối thiểu nhất có thể những việc làm hành động khẩn cấp không hướng đến mục tiêu này, tránh né áp lực từ bạn bè và những hoạt động không đưa ta đến gần với mục tiêu. Có thể sẽ có những người cho rằng chúng ta không hòa đồng nhưng họ sẽ nể phục khi chúng ta thành công sau này.

4.HÀNH ĐỘNG KHÔNG KHẨN CẤP KHÔNG HƯỚNG ĐẾN MỤC TIÊU:
- Loại việc cuối cùng này chỉ dành cho những người lười biếng. Những việc này bao gồm ngủ quá nhiều, xem tivi vô quá mức, lướt mạng vô tội vạ và ăn không ngồi rồi.
- Tuy biết rằng những việc làm này rất thú vị, đem lại cảm giác thư giãn cho chúng ta nhưng việc làm này cần phải được xếp cuối cùng. Sau khi đã hoàn thành 3 hành động trước rồi thì hãy nghĩ đến hành động cuối cùng này. Nếu không nó sẽ giết chết tương lai phía trước, biến đổi tương lai chúng ta thành một nỗi bất hạnh. Có một chân lí sống rất chính xác đó là “Làm trước sướng sau, sướng trước khổ sau”.

LÀM TH NÀO Đ ƯU TIÊN THI GIAN?
- Nếu chúng ta có th s dng thi gian theo bn cách, chúng ta cn phi phân chia thi gian như thế nào cho tng loi vic?
- Đi vi hu hết các hc sinh trung bình, h có khuynh hướng tp trung vào nhng vic khn cp rt nhiu vì h có quá nhiu vic loi này do tính lười biếng và thích trì hoãn. H s làm nhng vic hành động thứ 1 và 3. Thi gian còn li, thường là rt ít, s được dành cho nhng vic ít khn cp như hành động thứ 2 và 4

 Hc sinh trung bình làm vic theo th t dưới đây.
Ưu Tiên
Thi Gian
Hot Đng
Hành động thứ 1,3,4

50%30%15%
5%
Làm bài tp np gp ngày mai, vic khn cp, kim tra thư đin t, tr li đin thoi, nhn tin, v.v….Ăn không ngi ri, xem tivi, lướt mng, v.v
Chun b ôn thi sm, lp Sơ Đ Tư Duy, v.v


- Kết qu là h luôn cm thy quá bn rn, đu óc luôn căng thng, làm vic kém hiu qu và nhn nhng kết qu t hi.
- Thay vào đó, ta nên ưu tiên thi gian theo cách sau. Đu tiên, lên kế hoch thc hin tt c nhng vic hành động thứ 1 ca mình. Sau khi có kế hoch hp lý, ta có th gim thiu ti đa thi gian vào nhng vic này. Kế tiếp, lên kế hoch dành tht nhiu thi gian vào nhng vic hành động thứ 2. Mc dù nhng vic này không khn cp nhưng chúng ta vẫn phi t đng viên bn thân làm nhng vic này mi ngày. Thi gian còn li có th dành cho nhng vic không hướng đến mc tiêu như hành động thứ 3 và 4
Nhng hc sinh gii làm vic theo th t dưới đây.
Ưu Tiên
Thi Gian
Hot Đng
Hành động thứ 1, 2, 3, 4 
20%60%15%
5%
Làm bài tp np gp ngày mai, vic khn cphttps://tgm.cdn.vccloud.vn/wp-content/uploads/2015/05/toi-tai-gioi-ban-cung-the-chuong-15-thoi-gian-la-tien-bac-29547.jpgChun b ôn thi sm, lp Sơ Đ Tư Duy, v.v…Kim tra thư đin t, tr li đin thoi, nhn tin, v.v….
Ăn không ngi ri, xem tivi, lướt mng, v.v


VI> LÀM THẾ NÀO ĐỂ SẮP XẾP THỜI GIAN:
- Bây giờ chúng ta đã biết nên làm việc nào trước việc nào sau (Hành động 1, 2, 3 ,4) thì chúng ta phải học cách tự mình lên kế hoạch làm việc có mục tiêu hàng ngày.
- Con người luôn bị cám dỗ nhiều thứ, bởi vì bản chất của con người chỉ thích được hưởng hơn là phải làm việc. Thế nên, chúng ta phải kế hoạch thật cụ thể cho từng công việc chúng ta làm. Hẳn rằng mỗi người chúng ta ai cũng một lần nói “Khi nào tôi có thời gian tôi sẽ…”, nhưng cuối cùng lai không bao giờ nhớ tới để làm.

KHI XÁC ĐNH MC TIÊU, CHÚNG TA S CÓ NHNG GIC MƠ
KHI BT ĐU LÊN K HOCH, GIC MƠ S TR NÊN KH THI
KHI BT ĐU HÀNH ĐNG, GIC MƠ S TR THÀNH HIN THC

-Nếu như chúng ta đã sẵn sàng cho việc tự quản lý thời gian của mình thì đầu tiên chúng ta cần phải có một quyển sổ tay có ghi chú, sắp xếp công việc theo tháng, hàng tuần.
+ Phần sắp xếp công việc theo tháng là để chúng ta lên kế hoạch cho từng năm.
+ Phần sắp xếp công việc theo tuần là để chúng ta lên kế hoạch cho từng ngày.

VII> KẾ HOẠCH HÀNG THÁNG CHO CẢ NĂM:
- Vào đu năm hc, bn luôn nên dành mt ngày lên kế hoch cho c năm. Đ làm điu này, bn hãy dùng phn sp xếp công vic theo tháng trong s tay ca bn. Phn này cha đng tt c các ngày trong mi tháng vào mt hoc hai trang.
BƯỚC 1: ĐÁNH DU NHNG S KIN QUAN TRNG
- Vic đu tiên bn nên làm là đánh du tt c nhng s kin quan trng trong năm. Nhng s kin này bao gm lch thi, lch kim tra, thi hn np đ án, v.v…
BƯỚC 2: XÁC ĐNH THI GIAN BIU
Vic kế tiếp là tìm hiu bao nhiêu chương sách cn hc cho mi môn hc trong năm. Ví d, bn phi hc 24 chương toán hc, 30 chương đa lý, v.v… Cng tt c li đ biết được tng s chương bn s cn hc trong năm đó. Ví d, nếu trung bình bn có 20 chương cho mi môn hc và có by môn hc, vy bn s có tng cng 140 chương đ hc.

BƯỚC 3: ĐT THI HN HC TT C CÁC CHƯƠNG TRONG NĂM
- Bây gi, hãy phác tho kế hoch khi nào bn cn hc tng chương trong sut c năm. Lý tưởng nht là bn nên lên kế hoch hoàn tt tt c các chương khong hai tháng trước k thi cui năm. Ví d, nếu bn có 24 chương lch s và 10 tháng trước k thi cui năm, bn phi hc ba chương lch s mi tháng. Bn có th lên kế hoch hc mt chương lch s vào mi th ba ca tun th nht, tun th hai và tun th ba trong tháng. Tun th tư thì dùng đ ôn li nhng chương lch s đã hc. Mi ln hc, bn nên tn dng cách đc hiu qu, Sơ Đ Tư Duy và các k thut hc siêu đng khác đ đt hiu qu cao nht.
- Xác đnh kế hoch c năm tc là bn đang lên kế hoch cho các vic U2 mà thôi. Đây là nhng vic không khn cp hướng đến mc tiêu ca bn. Mt khi bn đã hoàn tt kế hoch c năm, bn nên có nhng kế hoch hàng tun chi tiết hơn như sau.


VIII> K HOCH HÀNG TUN

- Mi ch nht hàng tun, ta nên dành mt ít thi gian lên kế hoch cho tun ti (by ngày) phn sp xếp công vic theo tun trong s tay ca mình. Phn này hin th mt tun trong mt đến hai trang. Kế hoch hàng tun s c th hơn nhiu so vi kế hoch hàng tháng cho c năm.
- Kế hoch hàng tun ca ta nên bao gm tt c các vic mình cn làm mi ngày trong by ngày trong tun. Kế hoch hàng tháng ca ta ch đưa ra nhng vic hành động 2 (đc sách trước gi hc, Sơ Đ Tư Duy, v.v…), do đó chúng ta phi thêm các vic hành động 1 (làm bài tp v nhà, chun b d án, v.v…) vào kế hoch hàng tun. Cui cùng, thêm các vic hành động 3 và 4. Xin nh rng hu hết thi gian ca chúng ta nên dành cho nhng vic hành động 1 (20%) và 2 (60%). Thi gian còn li s được dành cho nhng vic hành động 3 và 4 không quan trng.

IX> KIM TRA K HOCH NGÀY MAI VÀO MI BUI TI

1. ĐNH THI GIAN C TH CHO TNG VIC
- Mi ti, xem xét các vic cn làm cho ngày mai và phân phi thi gian c th cho tng vic. Xác đnh mt h thng thi gian chi tiết nhm giúp ta d tránh khỏi vic lười biếng và nói rng “Tôi s làm vic này sau”.

2. BÁM SÁT THI GIAN BIU CA BN
- Cho dù chuyn gì xy ra đi na, ta vẫn phi hết sc k lut vi bn thân đ hoàn tt nhng vic đã lên kế hoch trước khi đi ng. Thm chí cho dù bn có phi b l chương trình tivi yêu thích ca bn hoc ng ít đi mt chút. S t trng pht bn thân s giúp bn nhn ra cái giá phi tr cho vic lãng phí thi gian và trì hoãn công vic.

3. ĐIU CHNH LI K HOCH LÀM VIC
- Rõ ràng là cho dù chúng ta có c gng tuân th kế hoch đến mc nào, cũng s có nhng vic hành động 1 bt ng xy ra khiến bn không th hoàn tt kế hoch d đnh. Ch khi nào bản thân chúng ta không còn la chn nào khác thì mi nên điu chnh li kế hoch làm vic cho ngày mai hoc ngày hôm sau na. Tuy nhiên, hãy cn thn không nên điu chnh kế hoch thường xuyên. Nếu không, ta s ln la mãi và chng bao gi hoàn thành bt c vic gì.
Lưu ý:
  1.          Luôn luôn lên kế hoch bng bút chì đ ta có th điu chnh li khi cn thiết.
  2.         Tuyt đi ch đy lùi kế hoch trong trường hp bt kh kháng. Hãy xem đó như mt bước lùi khi thành công và mt bước tiến đến tht bi.



4. GCH B NHNG VIC ĐÃ HOÀN TT
- Khi chúng ta làm xong mt vic nào đó, hãy gch b chúng khi danh sách. Vic này s mang li cm giác tha mãn cho ta khi hoàn tt công vic d đnh.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét