Labels

Được tạo bởi Blogger.

Thứ Năm, 7 tháng 7, 2016

Vi hành

I> Tác giả.
- Hồ Chí Minh: là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam cả cuộc đời của Bác hy sinh cho dân tộc Việt Nam, một vị lãnh tụ mến yêu đã để lại cho dân tộc Việt Nam những điều cao quý và Bác là một người luôn yêu thương và cũng biết lo cho dân cho nước.
- Hồ Chí Minh đã viết lên nhiều tác phẩm hay và có giá trị to lớn ví dụ như bài chiều tối, vi hành…

II> Tác phẩm.
- Trong đợt chuyển ngục Hồ Chí Minh đã viết lên tác phẩm vi hành và để lại nhiều giá trị to lớn trong lịch sử của dân tộc.
- Đây là một chuyến đi và nó đã để lại những giá trị và ý nghĩa rất lớn lao đối với một vị lãnh tụ lớn của dân tộc.

- Phần 1 : Từ đầu đến “Nghe nói ông bầu Nhà hát múa rối có định kí giao kèo thuê đấy...”. Nhân vật tôi, người viết bức thư gưi cô em họ kể chuyện  một đôi thanh niên Pháp nhầm mình là vua Khải Định. Họ tưởng tác giả không biết tiếng Pháp nên đã bình luận rất vô tư về người mà họ tưởng là Khải Định. Họ bình luận về trang phục, hình thức, tính cách và tỏ ra rất khinh thường người mà họ đang bình luận. Khải Định được coi như một trò giải trí hấp dẫn trong số rất nhiều trò giải trí li ki và rẻ tiền của người Pháp lúc đó.

- Phần 2 : Từ “Tàu đỗ, cặp trai gái bước xuống đến nếm thử cuộc đời của các cậu công từ bé?”. Đoạn này là lời  bình luận của nhân vật người kể chuyện về cuộc “vi hành” của Khải Định. Nhân vật tôi nhớ đến những ngày được nghe kể chuyện vi hành của các ông vua nổi tiếng vì dân vì nước trong lịch sử, rồi liên hệ, so sánh với chuyện vi hành của Khải Định. Từ đó thể hiện thái độ châm biếm mỉa mai hành động của Khải Định.

- Phần 3: Các đoạn còn lại. Nhân vật tôi kể chuyện và bình luận về thái độ của người Pháp đối với mình và những người Việt Nam khác, chính quyền thực dân sai mật thám bám gót họ khắp nơi.


Câu 1:
Tác giả đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo, đó là tình huống nhầm lẫn. Có rất nhiều sự nhầm lẫn: cặp trai gái đi trên tàu nhầm lầm tác giả với Khải Định, người dân Pháp nhầm tất cả những người da vàng mũi tẹt đều là Khải Định, chính quyền Pháp nhầm tác giả là Khải Định. Tạo nên những nhầm lẫn, tác giả đã xây dựng được  một bức chân dung rất chân thực, khách quan nhưng hài bước, châm biếm. Chính quyền thực dân Pháp cũng hiện lên với những hành động xảo trá và bỉ ổi.

Câu 2:
- Đoạn văn “Cái vui nhất là…” đến “một vị hoàng đế” đã thể hiện thái độ của tác giả đối với chế độ mật thám của thực dân Pháp và tên vua Khải Định. Có tác dụng cho thấy sự xót xa cho dân tộc Việt Nam khi phải là quê hương của Khải Định..


Câu 3:
- Khải Định là một người có khuôn mặt xấu, bạc nhược là một người yếu ớt, ông là những người yếu đuối 

- Những bộ trang phục của ông thể hiện một lối sống bạc nhược, ăn mặc lòe loẹt nhố nhăng, màu sắc sặc sỡ, trong nhiều hoàn cảnh thì ông giải quyết vấn đề một cách lúng túng.

- Những hành động của Khải Định nhằm phê phán những thói xấu xa, ông có những hành động trái ngang ăn mặc thì khác người, hắn hành động xấu xa.

- Ăn chơi xa đọa, vui chơi giải trí, hắn là một người xấu xa…

- Tác giả đang phê phán thói xấu xa của những tên bù nhìn tay sai của thực dân pháp.

- Những hành động của bọn thực dân pháp sẽ khiến cho cả một thế giới cả một dân tộc phê phán bọn thực dân pháp xấu xa, chúng đã cướp nước ta và có những hành động khiến cho cả một dân tộc ta phê phán.

- Chúng ta cần tố cáo tội ác của kẻ thù mà Khải Định là người đại diện cho những kẻ xấu xa của thực dân pháp, ở đây chúng ta có thể thấy được cả một bộ mặt độc ác những tên bù nhìn chỉ biết hại dân chúng.

- Khải Đinh là tên xấu xa chỉ biết ăn chơi xa đọa một tên bù nhìn, hại dân.


0 nhận xét:

Đăng nhận xét