Thanh Hải
Khổ thơ đầu: “Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chim mà vang trời Mở đầu bài thơ tác giả đã sử dụng phép đão từ,động từ Mọc để diễn tả sức sống mãnh liệt của Hoa-Tín hiệu của mùa xuân.Chỉ bằng vài nét chấm phá vs những hình ảnh gợi cảm.Nhà thơ làm nổi bật cảnh mùa xuân thiên nhiên của đất trời sứ Huế đẹp,hữu tình.Cùng vs gam màu mang 1 đặc trưng riêng.Màu xanh tràn trề sức sống,mùa tím nổi bật,đậm đà,nồng ấm.Tất cả những màu sắc quen thuộc của quê hương sứ Huế
*Vẻ đẹp tươi sáng,sức sống tràn trề của thiên nhiên khi về xuân
-"Ôi con chim chiềng chiệng"tín hiệu của mùa xuân
-"Hót chi mà vang trời"lời kêu gọi chắc chiu,nhẹ nhàng,rất dễ thương,rất Huế
-Tác giả dùng thán từ:"ÔI"để gọi.Ta như cảm nhận tâm hồn của nhà thơ đang bay vào trong ko gian hoà vào với thiên nhiên
-"Từng giọt long lanh rơi"-Từ láy
-"Tôi đưa tay tôi hứng"-Động từ-sự nâng niu trân trọng
-“Giọt long lanh” là giọt mưa xuân, giọt nắng vàng hay giọt sương sớm ? Theo mạch cảm xúc của nhà thơ thì có lẽ đây là giọt âm thanh của tiếng chim ngân vang. Bằng một cảm nhận tinh tế, nhà thơ đã hình tượng hóa tiếng chim thành một sự vật có hình dáng, đây là một sự sáng tạo rất mới mẻ chỉ có thể có được nhờ tâm hồn nhạy cảm của một nhà thơ
Khổ thơ 2:“Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trãi dài rương mạ"
Bốn câu thơ mang cấu trúc song hành thể hiện rõ hai nhiệm vụ của nhân dân: chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và sản xuất làm giàu nước nhà. Hai nhiệm vụ ấy đặt nặng lên vai của người chiến sĩ – “người cầm súng” và người nông dân – “người ra đồng”
Sức sống của “mùa xuân đất nước” còn được cảm nhận qua nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao của đất nước bốn ngàn năm, trải qua biết bao vất vả và gian lao để vươn lên phía trước và mãi khi mùa xuân về lại đuợc tiếp thêm sức sống để bừng dậy, được hình dung qua hình ảnh so sánh rất đẹp
0 nhận xét:
Đăng nhận xét